Tàu vũ trụ Soyuz MS-15 của Nga đưa 3 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế từ bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan, để lại vệt khói dài và uốn lượn trên bầu trời. Tên lửa Soyuz được đưa bằng tàu hỏa tới bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan hôm …
Đọc tiếp »Monthly Archives: September 2019
Tìm thấy cụm thiên hà cổ xưa nhất
Các nhà thiên văn học quốc tế công bố phát hiện một cụm thiên hà hình thành trong giai đoạn đầu của vũ trụ cách đây hơn 13 tỷ năm. Bằng các quan sát từ ba kính viễn vọng Subaru, Keck và Gemini, nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn dầu …
Đọc tiếp »Sau nhiều năm, phi hành gia sắp được ăn mì
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp đóng gói mới, cho phép kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm gấp 3 lần hạn sử dụng thông thường. Theo The Next Web, thời gian bay từ Trái Đất đến sao Hỏa khoảng 7-9 tháng. Chưa kể đoạn đường …
Đọc tiếp »Phi hành gia NASA ngồi từ ISS chụp cảnh bạn thân đang bay vào vũ trụ
Bức ảnh khói xoắn vòng bay giữa bầu khí quyển Trái Đất cùng ngôi sao sáng phía trên là hình ảnh tên lửa Soyuz của Nga giữa bầu trời đêm, chở theo người bạn thân của Christina Koch. Bức ảnh được phi hành gia NASA Christina Koch chụp hôm 25/9 …
Đọc tiếp »UAE ghi tên mình vào lịch sử ISS
Một công dân của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã làm nên lịch sử khi là người Arab đầu tiên đặt chân đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong một nhiệm vụ quan trọng kéo dài hơn 1 tuần. Trạm vũ trụ quốc tế “đông vui” …
Đọc tiếp »Có một "Hệ Mặt trời lỗ đen" sở hữu… 10.000 hành tinh?
Một nghiên cứu vừa công bố trực tuyến trên arxiv.org đã khẳng định khả năng hình thành một hệ mặt trời khổng lồ với ngôi sao mẹ là một… lỗ đen quái vật. Nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi tiến sĩ Keiichi Wada từ Đại học Kagoshima (Nhật Bản) đã …
Đọc tiếp »Tìm kiếm những tín hiệu lạ từ các ngoại hành tinh xa xôi
Một nhóm các nhà thiên văn học đang tìm kiếm những tín hiệu lạ từ các xa xôi, hay còn gọi là “kỹ thuật tín hiệu” bởi vì chúng có thể chỉ ra sự tồn tại của các nền văn minh thông minh ở những nơi khác trong vũ trụ. …
Đọc tiếp »Khoa học bối rối với "chuyện lạ" hành tinh lớn xoay quanh sao lùn đỏ
Giới khoa học bất ngờ khi tìm thấy Hệ Mặt trời cách Trái đất gần 30 năm ánh sáng, dù trung tâm là một ngôi cỡ nhỏ vẫn giữ được hành tinh khối lượng lớn trong quỹ đạo. Các nhà khoa học cho biết thường thì các Hệ Mặt trời …
Đọc tiếp »Thợ săn hành tinh của NASA phát hiện hố đen xé toạc sao
TESS, kính viễn vọng 200 triệu USD của NASA, quan sát hố đen nặng gấp 600 triệu lần Mặt Trời “ăn” ngôi sao ở cách Trái Đất 375 triệu năm ánh sáng. Lần đầu tiên kính viễn vọng không gian TESS của NASA bắt gặp một ngôi sao bị xé …
Đọc tiếp »NASA công bố hình ảnh mô phỏng sắc nét chưa từng thấy về hố đen
Nhằm hưởng ứng tuần lễ hố đen đang diễn ra, NASA mới đây đã công bố hình ảnh mô phỏng đầu tiên về hố đen với độ sắc nét chưa từng thấy. Hình ảnh ấn tượng trên, được tạo ra bởi giáo sư Jeremy Schnittman bằng phần mềm tùy chỉnh …
Đọc tiếp »