Hai bài công bố của nhóm nghiên cứu từ Phòng thí nghiệm Lagrange (Đài thiên văn Côte d’zur, thuộc Đại học Côte d’zur, Pháp) đã cho thấy một hiện tượng kỳ thú trên sao Mộc, hành tinh khổng lồ nặng gấp 318 lần Trái đất: những cơn mưa amoniac. Trước …
Đọc tiếp »Săn kho báu siêu hiếm ở nơi cách Trái đất 380.000km: Mỹ điên rồ hay có tầm nhìn đỉnh cao của 1 "bá vương"?
Đây là kế hoạch điên rồ hay thể hiện tầm nhìn chiến lược đỉnh cao của Mỹ trong không gian? 1. Kế hoạch điên rồ hay tầm nhìn xa rộng của một “bá vương”? Trong bối cảnh Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang ngày đêm thực hiện Chương …
Đọc tiếp »Các nhiệm vụ khám phá vũ trụ thu thập mẫu vật về Trái đất diễn ra như thế nào?
Vào ngày 30/7, thiết bị tự hành Perseverance (Sự kiên nhẫn) đã được sẵn sàng để phóng tới hành tinh đỏ — bước đi đầu tiên hướng tới giấc mơ đã có từ nhiều năm của các nhà khoa học hành tinh. Nếu mọi việc diễn ra như kế hoạch, …
Đọc tiếp »Rùng mình Blanet – Hàng ngàn "thế giới ma" bao vây lỗ đen quái vật
Lỗ đen quái vật hay lỗ đen siêu khối là những cụm từ dùng để chỉ những lỗ đen cực lớn, cực mạnh, trong đó những lỗ đen quái vật trung tâm thiên hà là đáng gờm nhất, vì chúng thường to và hung dữ hơn cả. Chúng ăn vật …
Đọc tiếp »Sao Hỏa cổ đại có thể đã được bao phủ trong các tảng băng
Các nhà khoa học mới đây đã đưa ra nhận định về việc Hành tinh Đỏ thực sự trông như thế nào trong suốt một tỷ năm đầu tiên bằng cách phân tích hơn 10.000 phân đoạn thung lũng trên sao Hỏa. Cụ thể, các nhà khoa học đã lấy …
Đọc tiếp »Các nhà nghiên cứu liên tục tìm thấy thiên thạch tại Úc
Nếu một ngôi sao băng bay đến Trái đất, bạn sẽ có một thiên thạch. Những tảng đá này rất quan trọng trong việc giúp chúng ta hiểu làm thế nào các khối đá trong Hệ Mặt trời hình thành. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Curtin đã rất …
Đọc tiếp »Nhà khoa học tin rằng sự sống tồn tại bên dưới bề mặt sao Hỏa
Nhà vật lý thiên văn Dimitra Atri giả định rằng, nếu sự sống còn tồn tại trên sao Hỏa, thì nên tìm kiếm nó ở độ sâu khoảng hai mét bên dưới bề mặt chứ không phải trên bề mặt hành tinh này. Các điều kiện bên dưới bề mặt …
Đọc tiếp »Vi khuẩn ngoài hành tinh có thể gây rủi ro cho các nhiệm vụ không gian
Các tế bào miễn dịch của động vật có vú có tỷ lệ kích hoạt thấp hơn khi tiếp xúc với các peptide có chứa axit amin hiếm gặp trên hành tinh của chúng ta nhưng lại được tìm thấy trên các thiên thạch. Tiếp xúc với các vi sinh …
Đọc tiếp »Tái phát hiện dải mây bí ẩn dài 1.600km trên sao Hỏa
Với sự hỗ trợ của tàu quỹ đạo Mars Express, Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã thấy sự xuất hiện trở lại của dải mây bất thường trên hành tinh đỏ. Mars Express chụp ảnh dải mây dài 1.600km trên sao Hỏa hồi giữa tháng 7/2020. (Ảnh: ESA). Bức …
Đọc tiếp »Những sứ mệnh vũ trụ hấp dẫn trong những năm tới
Những sứ mệnh vũ trụ được lên kế hoạch trong khoảng 5 – 6 năm tới đây có nhiều chi tiết hấp dẫn. Đây vẫn chưa phải là lúc chúng ta nghĩ tới việc đưa người lên sao Hỏa. 5 dự án khám phá vũ trụ trong thời gian tới …
Đọc tiếp »