Một nửa số canxi trong vũ trụ, tính cả trong răng và xương của chúng ta, được tạo nên từ “hơi thở cuối cùng” của những ngôi sao sắp chết. Loại nổ sao được gọi là “siêu tân tinh giàu canxi” này đặc biệt hiếm và khó nắm bắt. Hơn …
Đọc tiếp »AI phát hiện thiên hà cách xa 430 triệu năm ánh sáng
Viện Khoa học Tự nhiên Quốc gia Nhật Bản (NINS) hôm 3/8 công bố phát hiện một thiên hà có nồng độ oxy rất thấp trong chòm sao Vũ Tiên. Khám phá được thực hiện bằng cách kết hợp dữ liệu lớn từ kính viễn vọng Subaru đặt tại Hawaii …
Đọc tiếp »Những sứ mệnh vũ trụ hấp dẫn trong những năm tới
Những sứ mệnh vũ trụ được lên kế hoạch trong khoảng 5 – 6 năm tới đây có nhiều chi tiết hấp dẫn. Đây vẫn chưa phải là lúc chúng ta nghĩ tới việc đưa người lên sao Hỏa. 5 dự án khám phá vũ trụ trong thời gian tới …
Đọc tiếp »Hai nữ sinh phát hiện tiểu hành tinh gần Trái đất mới
Radhika Lakhani và Vaidehi Vekariya, hai nữ sinh lớp 10 tại thành phố Surat, bang Gujarat, phát hiện tiểu hành tinh mới mang tên HLV2514. HLV2514 được xếp vào nhóm Vật thể gần Trái đất (NEO) được hai nữ sinh phát hiện khi tham gia một dự án của NASA …
Đọc tiếp »Phát hiện động cơ thúc đẩy bão Mặt trời
Nghiên cứu mới của Trung tâm vật lý thiên văn Harvard & Smithsonian (CfA) hé lộ nguồn gốc các vụ nổ năng lượng trên Mặt trời. Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Astronomy, một nhóm các nhà khoa học quốc tế từ CfA đã trình …
Đọc tiếp »Các nhà khoa học phát hiện tàn dư của cụm sao cầu cổ
Các nhà thiên văn học quan sát thấy phần còn lại của một cụm sao cầu bị phá hủy bởi dải Ngân Hà 2 tỷ năm trước. Cụm sao cầu là một tập hợp có hình cầu gồm hàng triệu ngôi sao bị ràng buộc với nhau bởi trọng lực …
Đọc tiếp »Bắt được tín hiệu radio từ 4 vật thể vũ trụ lạ giống đĩa bay ánh sáng
Nhóm thiên văn học quốc tế dẫn đầu bởi Đại học Western Sydney (Úc) đã trình làng những hình ảnh đầu tiên về 4 vật thể kỳ dị trên bầu trời. Cả 4 đều là những đĩa tròn ánh sáng, có cái còn có thêm “chân tay” – những dải …
Đọc tiếp »Bí ẩn "hành tinh ma" có thể sở hữu Mặt trăng có sự sống
Một hành tinh bị thất lạc, cách Trái đất 620 năm ánh sáng, vừa được khám phá trở lại với nhiều yếu tố thú vị. Hành tinh mang tên NGTS-11b thuộc về một “Hệ Mặt trời khác” với trung tâm là một sao mẹ loại G, được phát hiện bởi …
Đọc tiếp »Phát hiện thiên hà xoắn ốc có "cánh tay ma quái"
NASA công bố ảnh chụp cận tuyệt đẹp của thiên hà NGC 4848, cho thấy cấu trúc chi tiết của các nhánh xoắn ốc. Thiên hà NGC 4848 chụp bởi Hubble. (Ảnh: NASA/ESA). NGC 4848 nằm ở phía bắc chòm sao Hậu Phát (Coma Berenices), cách Trái đất khoảng 336 …
Đọc tiếp »Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn học quan sát được 1 hố đen vừa "chớp mắt"
không phát sáng. Thế nhưng, nếu nó “ngấu nghiến” toàn bộ vật chất lơ lửng xung quanh, những vật chất đó sẽ cháy bùng lên như thể bị hàng triệu tia X từ Mặt Trời bắn trúng. Và lần đầu tiên trong lịch sử, giới thiên văn học mới có …
Đọc tiếp »